Viết kịch bản tổ chức sự kiện có thực sự khó?
- Bạn mới vào nghề tổ chức sự kiện và đang từng bước tìm hiểu về kịch bản chương trình tổ chức sự kiện?
- Bạn được giao nhiệm vụ lên một kịch bản tổ chức sự kiện? Và muốn bắt tay viết ngay nhưng cứ mãi băn khoăn không biết việc viết kịch bản tổ chức sự kiện có khó hay không?
Những chia sẻ bên dưới sẽ giúp người tổ chức sự kiện tự tin với kịch bản tổ chức sự kiện của mình và "rộng mở" hơn cho kỹ năng viết kịch bản tổ chức sự kiện của người tổ chức sự kiện.
1. Tính logic
Người tổ chức sự kiện phải thể hiện tính logic trong tư duy để hình dung tổng thể và chi tiết sự kiện sẽ diễn ra như thế nào theo trật tự thời gian khi viết kịch bản tổ chức sự kiện.
Xem thêm: Lưu ý khi viết kịch bản tổ chức sự kiện
Bất kì một kịch bản chương trình tổ chức sự kiện nào cũng đòi hỏi phải bao quát được toàn bộ sự kiện và đi sâu vào từng chi tiết khi viết kịch bản tổ chức sự kiện để giúp khâu chuẩn bị tổ chức sự kiện, tổ chức sự kiện tốt hơn.
Và kịch bản chương trình tổ chức sự kiện phải đảm bảo chi tiết nhất, chính xác nhất để sự kiện đi xuyên suốt theo trật tự thời gian giống kịch bản phim vậy. Để làm được như vậy, tư duy logic là một điều thiết yếu của người tổ chức sự kiện. Bên cạnh đó, người tổ chức sự kiện hãy tập thói quen lên kế hoạch tổ chức sự kiện và viết ra giấy những việc sẽ diễn ra truớc khi tổ chức sự kiện, trong khi tổ chức sự kiện và thậm chí sau khi tổ chức sự kiện. Từ đó bắt đầu suy nghĩ về trật tự của chúng để việc nào trước, việc nào sau thì sẽ tăng được tính cuốn hút cho sự kiện.
Xem thêm: Cách khơi nguồn sáng tạo cho các chuyên gia tổ chức sự kiện
2. Có điểm nhấn "hoàn hảo"
Khi tổ chức sự kiện - sự khác biệt là quan trọng vì người tổ chức sự kiện không thể để sự kiện của mình lẫn vào một hay hai hay nhiều sự kiện khác. Trong cuộc sống, có thể ở đâu đó chúng ta bắt gặp được những người trùng tên, giông giống nhau về khuôn mặt hay hao hao nhau về giọng nói,…nhưng người tổ chức sự kiện chuyên nghiệp là người làm cho sự kiện mà bạn tổ chức là duy nhất.
Với người tổ chức sự kiện thì tổ chức sự kiện giống như bố mẹ, các bậc phụ huynh vậy: Mong muốn tạo cái riêng cho con cái - người tổ chức sự kiện thì tạo cái riêng cho mỗi sự kiện thậm chí dù có hao hao giống thì ý nghĩa tổ chức sự kiện người tổ chức sự kiện phải giữ lại cá tính riêng.
Khi tổ chức sự kiện phải có điểm nhấn để đưa vào kịch bản tổ chức sự kiện. Có thể đặt nó ở mở đầu khi tổ chức sự kiện, hoặc khi kết thúc hay trong lúc diễn ra sự kiện là lựa chọn của người tổ chức sự kiện nhưng nó phải là "điểm nhất sáng giá nhất" của sự kiện.
Xem thêm: Làm sao để có một kịch bản tổ chức sự kiện hay và chuyên nghiệp?
3. Tắc kè hoa "đổi màu" liên tục
Mặc dù có rất nhiều loại hình tổ chức sự kiện nhưng thông thường khi viết kịch bản tổ chức sự kiện người tổ chức sự kiện sẽ rất dễ đi theo lối mòn cũ và khuôn khổ cứng nhắc phải không nào? Đây có lẽ là một điểm khó trong khi viết kịch bản tổ chức sự kiện của nhiều người tổ chức sự kiện.
Đổi mới phong cách tổ chức sự kiện từ ngay trong tư tưởng như tắc kè hoa
Để khắc phục được tình trạng này người tổ chức sự kiện nên nắm vững đặc trưng riêng của từng loại sự kiện. Bên cạnh đó, người tổ chức sự kiện hãy không ngừng viết và viết để kịch bản tổ chức sự kiện ngày càng hoàn thiện và tốt hơn. Hãy tham dự một số sự kiện để quan sát và xem xét sự kiện đó được tổ chức ra sao, kịch bản tổ chức sự kiện đã hay và chưa hay chỗ nào và học hỏi được điều gì.
Xem thêm: Tầm quan trọng của kịch bản tổ chức sự kiện
Luôn tự hỏi: nếu đặt mình ở vị trí là người tổ chức sự kiện thì sẽ có những thay đổi gì để sự kiện trở nên hấp dẫn hơn? Nếu làm tốt được những điều này thì chắc chắn kịch bản tổ chức sự kiện sẽ vô cùng hoàn hảo đấy.
Hình ảnh Dự Án OCE Tổ Chức
Bạn muốn tư vấn?
Hãy để lại thông tin, chúng tôi sẽ liên hệ với bạn ngay!
Khách hàng & đối tác tiêu biểu
















Bản quyền thuộc về OCE - Copyright © 2017 - All rights reserved
Tổng lượt bình luận: - Tổng lượt trả lời: